Nông sản
xuất khẩu bị ép giá sau bất ổn đồng nhân dân tệ
Cập nhật lúc 14:11
Không chỉ giảm số lượng và giá trị, nhiều doanh
nghiệp xuất khẩu nông sản gặp khó khi đối tác Trung Quốc ép giá, hoặc các đầu
mối trung gian nhập khẩu cũng yêu cầu áp tỷ giá với đồng nhân dân tệ.
Trung Quốc không phải
thị trường chủ lực của công ty chế biến nông sản Minh Lâm (Hà Nội), nhưng
bình quân mỗi năm doanh nghiệp đều xuất 300-400 tấn rau quả gồm ớt, dưa
chuột, măng cho một số đối tác lâu năm. Mấy ngày nay, Giám đốc Nguyễn
Văn Dương cứ phấp phỏng ngóng đối tác sang để nhận hàng. "Theo kế hoạch
thì 15/8 chúng tôi sẽ xuất trước 50 tấn dưa chuột muối sang cửa khẩu Hữu Nghị
cho doanh nghiệp bên đó. Nhưng mãi vẫn chưa thấy họ sang. Chúng tôi không rõ
có trục trặc gì không", vị giám đốc bồn chồn. Hàng xuất chậm ít
nhiều ảnh hưởng đến kế hoạch tiêu thụ cũng như trữ kho của công ty.
Ông Dương cho biết trước nay, Minh Lâm luôn giao dịch với đối tác
bằng tiền VNĐ tại cửa khẩu Việt
Nông sản Việt
Sau khi đồng nhân dân tệ liên tục phá giá, trong nhiều lĩnh vực
chịu tác động, các mặt hàng nông sản Việt bắt đầu đối mặt với không ít khó
khăn từ việc ép giá, phá vỡ hợp đồng của không chỉ đối tác Trung Quốc mà từ
các đầu mối nhập khẩu tại một số thị trường khác.
Ông Trần Phước Long -
Giám đốc công ty nông sản Mai Hương (Vĩnh Long) cho biết bình quân mỗi năm,
doanh nghiệp có 3-4 triệu tấn gạo thông quan theo đường tiểu ngạch để sang
Trung Quốc. Theo vị này, do doanh nghiệp thực hiện hợp đồng tổ biên tức
là giao dịch tại điểm bên mua nên được thanh toán bằng nhân dân tệ. Khi về
Việt
Song, lúc này điều
khiến ông lo lắng nhất là gạo Việt
"Phía Trung Quốc
đang đề xuất doanh nghiệp Việt
Không chỉ gạo các mặt hàng khác như rau quả, cà phê, hồ
tiêu...xuất khẩu sang thị trường Trung Quốc, các doanh nghiệp đang phải tính
toán để giảm ảnh hưởng từ tỷ giá.
Trao đổi với VnExpress,
Chủ tịch Hiệp hội Thanh Long Bình Thuận Trần Ngọc Hiệp cho biết do giá thanh
long khá ổn định trong 2 tuần qua, trong khi cầu đang lớn hơn nguồn cung nên
đồng nhân dân tệ biến động lúc này chưa ảnh hưởng trực tiếp đến các doanh
nghiệp xuất khẩu địa phương. Song, theo vị này, khoảng 10 ngày tới, bắt đầu
thu hoạch vụ mới, nguồn cung lớn khả năng khi đó mặt hàng mới chịu tác động.
"Mức độ ảnh hưởng sẽ không lớn như các mặt hàng nông sản
khác, có chăng giá sẽ giảm so với mức 1 USD mỗi kg như hiện nay. Bởi thanh
long đang là mặt hàng độc quyền của Việt
Theo nhận định của một số hiệp hội ngành, do nhà nhập khẩu Trung
Quốc phải chi nhiều tiền hơn trước đây nên chắc chắn nhu cầu đơn hàng nông
sản sẽ giảm đáng kể. Để giữ bạn hàng, đối tác, nhiều doanh nghiệp Việt
Các doanh nghiệp
không xuất hàng trực tiếp sang thị trường Trung Quốc lại chịu áp lực riêng,
khi các đầu mối trung gian nhập khẩu "té nước" ăn theo
đồng nhân dân tệ. Bà Nguyễn Thị Mận - Giám đốc công ty chế biến nông sản
xuất khẩu Thanh Hà (Hải Dương) cho hay tất cả các đơn hàng đều không giảm về
lượng nhưng giảm mạnh về giá trị. "Vì muốn xuất hàng đến các đối tác
Australia, Hàn Quốc, Đức, doanh nghiệp đang phải thông qua một đầu mối trung
gian Trung Quốc tại các thị trường này nên họ yêu cầu doanh nghiệp thanh toán
theo nhân dân tệ", bà cho biết.
Theo bà, lúc này doanh nghiệp đang phải cân đối từng mặt hàng với
số lượng cụ thể, chứ không thể xuất ồ ạt như trước. Dù không lo bị hủy hợp
đồng vì sự cố xuất không phải từ doanh nghiệp Việt
Trước đó, liên tiếp
từ 11-14/8, Ngân hàng trung ương Trung Quốc lần lượt hạ tỷ giá tham chiếu với
các mức 2%, 1,6% và 1,1%. Đây là mức phá giá kỷ lục của nước này từ năm 1994,
đảo ngược chính sách ổn định đồng nội tệ trước đó. Là quốc gia láng giềng và
có mối quan hệ kinh tế mật thiết, theo đánh giá chuyên gia nhân dân tệ mất
giá sẽ tác động tiêu cực lên cán cân thương mại Việt
(Theo Vnexpress) Thành Tâm
|
Chủ Nhật, 23 tháng 8, 2015
Đăng ký:
Đăng Nhận xét (Atom)
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét