Trung Quốc đơn phương cấm biển, lu
loa đòi Việt
|
|
Ngư dân Việt
|
Trung Quốc cũng tuyên bố sẽ điều tàu tuần tra tới khu vực biển
thực hiện lệnh đánh bắt cá để “tăng cường giám sát các tàu cá trong nước và
nước ngoài vi phạm”.
Đối với các tàu cá vi phạm, có thể bị phạt nhiều nhất là 50.000 Nhân dân tệ, tịch thu phương tiện đánh bắt, tạm giữ giấy phép đánh bắt.
Trả lời về lệnh cấm, ông Hồng Lỗi – người phát ngôn Bộ Ngoại giao Trung Quốc ngang ngược tuyên bố: “Nhiều năm qua, Trung Quốc đã thực thi lệnh cấm đánh bắt cá trong vùng biển thuộc chủ quyền ở Nam Hải (Biển Đông). Đây là biện pháp quản lý giúp bảo vệ nguồn hải sản của Trung Quốc và thực thi nghĩa vụ quốc tế”.
Đối với các tàu cá vi phạm, có thể bị phạt nhiều nhất là 50.000 Nhân dân tệ, tịch thu phương tiện đánh bắt, tạm giữ giấy phép đánh bắt.
Trả lời về lệnh cấm, ông Hồng Lỗi – người phát ngôn Bộ Ngoại giao Trung Quốc ngang ngược tuyên bố: “Nhiều năm qua, Trung Quốc đã thực thi lệnh cấm đánh bắt cá trong vùng biển thuộc chủ quyền ở Nam Hải (Biển Đông). Đây là biện pháp quản lý giúp bảo vệ nguồn hải sản của Trung Quốc và thực thi nghĩa vụ quốc tế”.
Đây là câu trả lời mang tính ngụy biện của Bộ Ngoại giao Trung
Quốc bởi chưa có bất cứ quốc gia nào công nhận yêu sách đường 9 đoạn mà Bắc
Kinh đơn phương đòi hỏi tới hơn 80% diện tích Biển Đông.
Trong khi đó, theo Tiến sỹ Trần Công Trục – nguyên Trưởng ban Biên giới Chính phủ, ở Vịnh Bắc Bộ vẫn còn nhiều khu vực mà hai nước Việt Nam và Trung Quốc chưa đàm phán xong. Do đó, lệnh cấm đánh bắt cá của Trung Quốc là hoàn toàn “vô giá trị và chỉ mang mục đích chính trị thâm hiểm, cố gắng thiết lập quyền kiểm soát ở Biển Đông”, theo Tiến sỹ Trục.
Dù không được quốc gia nào công nhận yêu sách chủ quyền phi lý ở Biển Đông, truyền thông Trung Quốc vẫn mạnh miệng nói Việt Nam không nên vì tranh chấp nhỏ mà ảnh hưởng đến tình hữu nghị hai nước.
Trong khi đó, theo Tiến sỹ Trần Công Trục – nguyên Trưởng ban Biên giới Chính phủ, ở Vịnh Bắc Bộ vẫn còn nhiều khu vực mà hai nước Việt Nam và Trung Quốc chưa đàm phán xong. Do đó, lệnh cấm đánh bắt cá của Trung Quốc là hoàn toàn “vô giá trị và chỉ mang mục đích chính trị thâm hiểm, cố gắng thiết lập quyền kiểm soát ở Biển Đông”, theo Tiến sỹ Trục.
Dù không được quốc gia nào công nhận yêu sách chủ quyền phi lý ở Biển Đông, truyền thông Trung Quốc vẫn mạnh miệng nói Việt Nam không nên vì tranh chấp nhỏ mà ảnh hưởng đến tình hữu nghị hai nước.
Tấm Bản đồ vùng cấm đánh bắt cá hoang đường, ngạo ngược do Trung
Quốc tự đưa ra
|
Trang mạng Phượng Hoàng của Trung Quốc đăng bài viết dẫn lời
Trang Quốc Thổ - Phó Viện trưởng Học viện quan hệ quốc tế, Đại học Hạ Môn,
lên giọng dạy dỗ: “Lệnh cấm đánh bắt cá là nhằm bảo vệ nguồn lợi hải sản, mang
lại môi trường khai thác cá tốt hơn. Việt Nam nên có nghĩa vụ thực thi lệnh
cấm này”.
Trang Quốc Thổ thừa nhận giữa ViệtNam và Trung Quốc “có những vùng chồng
lấn chủ quyền chưa đàm phán xong”, và điều này dẫn đến những tranh chấp về
nghề cá hàng năm – khi Trung Quốc đơn phương thực thi lệnh cấm đánh bắt.
Ông Trang ngụy biện rằng không chỉ có Trung Quốc mà các quốc gia khác nhưIndonesia , Philippines
“năm nào cũng bắt giữ ngư dân Việt Nam vi phạm vùng đánh bắt”.
Đây là lối ngụy biện nguy hiểm lâu nay của các chuyên gia Trung Quốc. Bởi lẽ cực nam của nước này là đảo HảiNam
cách vùng biển của Philippines
hay Indonesia
tới hàng ngàn hải lý, Bắc Kinh hoàn toàn không có quyền can thiệp những việc
của nước khác.
Nếu ngư dân Việt Nam có thật sự bị bắt giữ ở Indonesia hay Philippines, là do vào vùng biển của các nước này khi thiết bị định vị gặp sự cố dẫn đến việc ngư dân không xác định được tọa độ cụ thể.
Hơn nữa, ngư dân Trung Quốc bị các lực lượng ở Philippines hay Indonesia, Malaysia bắt giữ do xâm nhập trái phép, đánh bắt bằng các biện pháp hủy diệt như nổ mìn, dùng lưới có mắt lưới quá nhỏ v.v.
Trả lời phỏng vấn VTC News, ông Nguyễn Ngọc Đức - Chánh văn phòng TW Hội Nghề cá Việt Nam, cho biết: "Trong phạm vi vùng biển mà Trung Quốc cấm đánh bắt có cả vùng biển thuộc chủ quyền của Việt Nam chứ không chỉ có phạm vi vùng biển Trung Quốc. Đó là điều hết sức phi lý. Họ thường dùng những tàu chấp pháp ngăn cản ngư dân Việt Nam khai thác ở vùng biển giáp ranh, ngay trong vùng biển của chúng ta.
Bên cạnh đó, Trung Quốc vẫn lợi dụng đưa rất nhiều tàu cá của họ tới đánh bắt bắt bất hợp pháp ở sâu trong vùng biển nước ta, ngay gần quần đảo Trường Sa".
Ông Phan Huy Hoàng - Chủ tịch Hội Nghề cá tỉnh Quảng Ngãi, Phó Giám đốc Sở NN & PTNT tỉnh Quảng Ngãi, cho biết: “Lệnh cấm bắt cá của Trung Quốc là vô lý và không có hiệu lực trong việc đánh bắt cá của ngư dân Quảng Ngãi nói riêng và ngư dân cả nước nói chung. Hiện ngư dân chúng ta vẫn đi đánh bắt bình thường trên vùng biển Việt Nam chứ không ảnh hưởng gì cả”.
“Bình thường Trung Quốc đã gây cản trở thế này thế kia đối với ngư dân chúng ta. Nếu trong thời gian tới Trung Quốc tiếp tục cản trở thì các cơ quan chức năng sẽ có biện pháp thích hợp để đối phó, xử lý giống như trước đây. Còn hiện tại, ngư dân vẫn đi đánh bắt bình thường như mọi năm chứ không có vấn đề gì cả”.
Trước đó, trong cuộc họp báo thường kỳ người phát ngôn Bộ Ngoại giao, ông Lê Hải Bình, tuyên bố: “Chúng tôi kiên quyết phản đối quyết định vô giá trị này. Việt Nam có đầy đủ cơ sở pháp lý và lịch sử khẳng định chủ quyền của mình đối với quần đảo Hoàng Sa, quyền chủ quyền và quyền tài phán quốc gia đối với các vùng biển, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa của mình, phù hợp với các quy định trong Công ước Liên hợp quốc về Luật Biển năm 1982.
Việc phía Trung Quốc ra thông báo phạm vi và thời gian nghỉ đánh bắt cá ở Biển Đông là vi phạm chủ quyền của Việt Nam đối với quần đảo Hoàng Sa, vi phạm quyền chủ quyền và quyền tài phán quốc gia đối với các vùng biển của Việt Nam theo đúng Công ước Liên hợp quốc về Luật Biển năm 1982”.
Trang Quốc Thổ thừa nhận giữa Việt
Ông Trang ngụy biện rằng không chỉ có Trung Quốc mà các quốc gia khác như
Đây là lối ngụy biện nguy hiểm lâu nay của các chuyên gia Trung Quốc. Bởi lẽ cực nam của nước này là đảo Hải
Nếu ngư dân Việt Nam có thật sự bị bắt giữ ở Indonesia hay Philippines, là do vào vùng biển của các nước này khi thiết bị định vị gặp sự cố dẫn đến việc ngư dân không xác định được tọa độ cụ thể.
Hơn nữa, ngư dân Trung Quốc bị các lực lượng ở Philippines hay Indonesia, Malaysia bắt giữ do xâm nhập trái phép, đánh bắt bằng các biện pháp hủy diệt như nổ mìn, dùng lưới có mắt lưới quá nhỏ v.v.
Trả lời phỏng vấn VTC News, ông Nguyễn Ngọc Đức - Chánh văn phòng TW Hội Nghề cá Việt Nam, cho biết: "Trong phạm vi vùng biển mà Trung Quốc cấm đánh bắt có cả vùng biển thuộc chủ quyền của Việt Nam chứ không chỉ có phạm vi vùng biển Trung Quốc. Đó là điều hết sức phi lý. Họ thường dùng những tàu chấp pháp ngăn cản ngư dân Việt Nam khai thác ở vùng biển giáp ranh, ngay trong vùng biển của chúng ta.
Bên cạnh đó, Trung Quốc vẫn lợi dụng đưa rất nhiều tàu cá của họ tới đánh bắt bắt bất hợp pháp ở sâu trong vùng biển nước ta, ngay gần quần đảo Trường Sa".
Ông Phan Huy Hoàng - Chủ tịch Hội Nghề cá tỉnh Quảng Ngãi, Phó Giám đốc Sở NN & PTNT tỉnh Quảng Ngãi, cho biết: “Lệnh cấm bắt cá của Trung Quốc là vô lý và không có hiệu lực trong việc đánh bắt cá của ngư dân Quảng Ngãi nói riêng và ngư dân cả nước nói chung. Hiện ngư dân chúng ta vẫn đi đánh bắt bình thường trên vùng biển Việt Nam chứ không ảnh hưởng gì cả”.
“Bình thường Trung Quốc đã gây cản trở thế này thế kia đối với ngư dân chúng ta. Nếu trong thời gian tới Trung Quốc tiếp tục cản trở thì các cơ quan chức năng sẽ có biện pháp thích hợp để đối phó, xử lý giống như trước đây. Còn hiện tại, ngư dân vẫn đi đánh bắt bình thường như mọi năm chứ không có vấn đề gì cả”.
Trước đó, trong cuộc họp báo thường kỳ người phát ngôn Bộ Ngoại giao, ông Lê Hải Bình, tuyên bố: “Chúng tôi kiên quyết phản đối quyết định vô giá trị này. Việt Nam có đầy đủ cơ sở pháp lý và lịch sử khẳng định chủ quyền của mình đối với quần đảo Hoàng Sa, quyền chủ quyền và quyền tài phán quốc gia đối với các vùng biển, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa của mình, phù hợp với các quy định trong Công ước Liên hợp quốc về Luật Biển năm 1982.
Việc phía Trung Quốc ra thông báo phạm vi và thời gian nghỉ đánh bắt cá ở Biển Đông là vi phạm chủ quyền của Việt Nam đối với quần đảo Hoàng Sa, vi phạm quyền chủ quyền và quyền tài phán quốc gia đối với các vùng biển của Việt Nam theo đúng Công ước Liên hợp quốc về Luật Biển năm 1982”.
(Theo VTCnews) Văn Việt Võ
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét