Suy ngẫm từ... đôi đũa
tre?!
Cập nhật lúc 14:01
(PetroTimes) - Các nhà hoạch định chính sách của ta hay thích bàn, thích nói
đến những vấn đề lớn. Nhưng có lẽ đã đến lúc xin các bộ óc thông thái hãy
nghĩ cách làm thế nào để cho người Việt Nam đang sống trên mảnh đất bạt ngàn
tre nứa không phải đi nhập từng que tăm, từng đôi đũa.
“Nước Việt
Cây nào cũng đẹp. Cây nào cũng quý. Nhưng thân thuộc nhất vẫn là tre, nứa. Tre Đồng Nai, nứa Việt Bắc. Tre ngút ngàn Điện Biên Phủ. Lũy tre thân mật làng tôi. Đâu đâu ta cũng có nứa tre làm bạn. Tre, nứa, trúc, mai, vầu... Mấy chục loại khác nhau, nhưng cùng một mầm non măng mọc thẳng. Ở đâu tre cũng mọc. Ở đâu tre cũng sống. Bóng tre vươn lên mộc mạc. Màu tre xanh tươi nhũn nhặn. Rồi tre lớn lên cứng cáp, dẻo dai. Trông tre thanh cao, giản dị, chí khí như Người...”.
Từ hàng chục năm
trước, khi học lớp 6 (hệ 10 năm), chúng tôi đã được học thuộc lòng bài “Cây tre Việt
Rồi khi đi bộ đội, có
lẽ thứ duy nhất mà chúng tôi làm được là đôi đũa tre, vót thon hai đầu, dài
đúng 30cm và chiếc rút dép. Sở dĩ đôi đũa dài đến như vậy là vì bộ đội khi ăn
cơm phải dùng một đầu đũa và cơm vào miệng và một đầu để gắp thức ăn cho khỏi
mất vệ sinh.
Thời gian trôi qua,
kinh tế nước nhà thay đổi nhiều. Khái niệm “ăn no mặc ấm” không còn là mơ ước
đối với khá đông người, mà thay vào đó là nhu cầu “ăn ngon, mặc đẹp”. Hàng
hóa tràn ngập tưởng như đã có “khủng hoảng thừa” ở Việt
Nhưng có ai nghĩ
rằng, một đất nước “đâu đâu ta cũng có nứa tre làm bạn” bây giờ lại phải đi
nhập mỗi năm cả chục ngàn tấn đũa tre, tăm tre từ Trung Quốc, từ Đài Loan. Và
khi nhìn kỹ ra thêm thì mới thấy, hóa ra chúng ta chẳng tự mình làm ra được
cái gì cả? Một nền công nghiệp... đạp chân (gia công quần áo); một nền công
nghiệp “cắm cắm, nhét nhét” (lắp ráp thiết bị điện tử)... Thậm chí sợi chỉ,
chiếc cúc, cho đến cây kim khâu cũng không làm được mà phải đi nhập... Nhưng
thảm hại nhất và thực sự thấy nhục, đó là phải đi nhập từ đôi đũa ăn đến
chiếc tăm xỉa răng. Tại sao lại có cái chuyện lạ đời như vậy? Chẳng lẽ người
Việt
Chẳng lẽ chiếc tăm,
đôi đũa của nước ngoài lại được chế tạo bằng một loại “công nghệ” đặc biệt và
có những “công năng” sử dụng vượt trội so với cái tăm của Việt Nam vẫn có từ
xưa?
Và nếu suy rộng ra
thì không chỉ chuyện cái tăm, đôi đũa, mà còn nhiều lĩnh vực khác.
Tại sao người Việt
Chính vì thế mà Việt
Trở lại chuyện cái
tăm, đôi đũa.
Việc chúng ta không
dám đầu tư công nghệ nguồn và chỉ thích nhập khẩu thể hiện ở mấy điểm sau:
Thứ nhất, chính sách
của Nhà nước, đặc biệt là chính sách thuế chưa thực sự khuyến khích việc đầu
tư sản xuất. Chính sách thuế của ta nặng về tận thu. Chính vì vậy, giá thành
một gói tăm, đôi đũa của Việt
Thứ hai, các doanh
nhân Việt Nam thiếu tầm nhìn xa, không đủ dũng cảm, khi làm ăn nặng về “bóc
ngắn cắn dài”, quen lối “làm ngay, ăn ngay”.
Và thứ ba, người Việt
Chính vì cái sự thích
nhập khẩu để có “màu” này mà Việt Nam đang trở thành một “bãi rác công nghệ”
cho thế giới. Nào là những dự án sản xuất thép, nào là những dự án xi măng lò
đứng, rồi gần đây nhất đó là thiết bị y tế second hand. Những loại máy móc cũ
nát ấy về Việt
Một vấn đề nữa đã làm
kìm hãm sự phát triển sản xuất của Việt
Đũa tre Trung Quốc nhập khẩu vào Việt
Bấy lâu nay, chúng ta
cứ hô hào rằng ưu tiên cho sản xuất, rằng ưu tiên cho phát triển hàng thủ
công... Nhưng cái sự ưu tiên của các chính sách Nhà nước nhiều khi rất mơ hồ,
không cụ thể và có khi “trên bảo dưới không nghe”. Điều này hoàn toàn khác
với những quốc gia láng giềng, họ đã có những biện pháp bắt buộc những cơ
quan quản lý phải tạo điều kiện tối đa cho người nông dân được xuất khẩu hàng
hóa của mình, đặc biệt là hàng nông sản thực phẩm.
Các nhà hoạch định
chính sách của ta hay thích bàn, thích nói đến những vấn đề lớn. Nhưng có lẽ
đã đến lúc xin các bộ óc thông thái hãy nghĩ cách làm thế nào để cho người
Việt
Cái nhỏ không làm
được thì cũng khó mà nói làm được cái lớn.
(Theo Petrotimes) Như Thổ
|
Thứ Sáu, 28 tháng 2, 2014
Đăng ký:
Đăng Nhận xét (Atom)
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét