Việt Nam cân nhắc
chiến lược mới đối phó với Trung Quốc
Cập nhật lúc 13:05
VOV.VN
- Tờ Diplomat của Nhật Bản ngày 28/5 đã đưa ra nhận định
về chiến lược mới để đối phó với Trung Quốc của Việt
Chiến lược mới này vẫn nhấn mạnh việc giải quyến căng
thẳng bằng con đường hòa bình.
Tuy nhiên, Việt
Thủ đoạn nham hiểm của Trung Quốc
Theo Diplomat mặc dù những thông
tin liên quan tới căng thẳng trong quan hệ Việt-Trung sau khi Trung Quốc
ngang nhiên đưa giàn khoan Hải Dương-981 vào sâu trong vùng đặc quyền kinh tế
của Việt Nam được báo chí quốc tế đưa ra gần đây đã giảm dần, nhưng tàu Trung
Quốc vẫn liên tục có hành động gây hấn với tàu Việt Nam.
Những diễn biến hiện nay cho thấy dã tâm của Trung Quốc
trong việc quyết tâm thay đổi hiện trạng trong khu vực thông qua việc ép buộc
tàu Cảnh sát Biển và tàu Kiểm ngư của Việt Nam phải ra khỏi vùng đặc quyền
kinh tế của Việt Nam.
Chính phủ Việt
Mặc dù truyền thông quốc tế đưa nhiều đoạn video về việc
tàu Hải cảnh của Trung Quốc sử dụng vòi rồng và đâm tàu Việt
Trung Quốc đang dở trò “dĩ dật đãi lao” với Việt Nam và
chiến lược dùng tàu Trung Quốc-vốn to gấp đôi đến gấp 4 lần tàu của Việt Nam,
để đâm tàu Việt Nam là nhằm gây ra những thiệt hại đáng kể buộc tàu Việt Nam
phải sửa chữa.
Các nhà phân tích của Việt Nam cho rằng nếu như thiệt hại
mà tàu Trung Quốc gây ra cho tàu Việt Nam vẫn tiếp diễn thì Việt Nam có thể
sẽ không đủ tàu để đối phó với Trung Quốc trong khu vực xung quanh giàn khoan
Hải Dương-981.
Theo Phó tư lệnh, Tham mưu Trưởng Bộ tư lệnh Cảnh sát Biển
Việt Nam Ngô Ngọc Thu, ngày 3/5, tàu Hải cảnh số 44044 đã đâm vào mạn tàu
Cảnh sát Biển Việt
Ngoài ra, ông Thu cũng trình bày chi tiết về những thiệt
hại khác của tàu Việt
Những nghiên cứu gần đây của chuyên gia Scott Bentley tại
Trung tâm An ninh Hàng hải Quốc tế đã cho thấy Trung Quốc cố tình phá hoại
các thiết bị liên lạc và antenna trên tàu của Việt
Chiến thuật này của Trung Quốc nhằm cắt đứt liên lạc của
các tàu Việt
Những vụ tấn công của tàu Trung Quốc nhằm vào tàu Việt
Trong các vụ tấn công gần đây của Tàu Trung Quốc, các tàu
Hải cảnh và tàu chiến của Hải quân Trung Quốc đều gỡ bạt để lộ súng của mình
nhằm vào tàu Việt Nam.
Chính sách nhất quán vì hòa bình của
Việt Nam
Vậy, phản ứng của Việt
Trước hết, Việt
Theo ông Scott Bentley, Việt
Các quan chức Việt
Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Ngoại giao Việt Nam Phạm Bình
Minh cũng đã điện đàm với người đồng cấp Trung Quốc Vương Nghị. Ngoài ra, Bộ
trưởng Quốc phòng Việt Nam Phùng Quang Thanh cũng đã gặp mặt Ủy viên Quốc vụ
Viện Trung Quốc Thường Vạn Toàn bên lề Hội nghị Bộ trưởng Quốc phòng ASEAN
tại thủ đô Nay Pyi Taw của Myanmar.
Tuy nhiên, những nỗ lực ngoại giao của Việt
Ngoài ra, Việt
Việt
Một vài quan chức Chính phủ và chuyên gia an ninh của Việt
Nam cho biết Việt Nam cũng đã chuẩn bị những chiến lược lâu dài nhằm ngăn cản
việc Trung Quốc có thể tiếp tục có những hành động hiếu chiến trong tương lại.
Điều cốt lõi trong chiến lược của Việt Nam sẽ là tránh đối
đầu trực tiếp với Trung Quốc trong khi vẫn nỗ lực buộc Trung Quốc phải di dời
giàn khoan Hải Dương-981 và các tàu Hải quân của Trung Quốc ra khỏi vùng đặc
quyền kinh tế của Việt Nam.
Tham gia các hoạt động chung với
Philippnes, Nhật Bản và Mỹ
Hiện tại, Việt
Ngoài ra, mọi hành động của Việt
Điều này sẽ giúp Việt Nam không những không phải đối đầu
trực tiếp với Trung Quốc mà buộc Trung Quốc phải chấp nhận hiện trạng hiện
nay mà không dám leo thang căng thẳng, nhất là trong trường hợp các lực lượng
quân đội của Việt Nam có thể hợp tác với hai đồng minh của Mỹ trong việc đảm
bảo hòa bình trong khu vực.
Việt Nam đã tiếp cận với Nhật Bản và Philippines trong một
nỗ lực để tăng cường hợp tác giữa lực lượng trên biển của các nước, bao gồm
cả lực lượng Cảnh sát Biển và Hải Quân. Việt
Ngoài ra, Việt
Gần đây, Việt
Mỹ có thể sẽ đưa một số mẫu máy bay của Mỹ mà Việt
Ngoài ra, các máy bay không người lái của Hải quân Mỹ hiện
diện tại
Các máy bay này có thể tham gia vào các nhiệm vụ giám sát
trên biển của Việt
Cân nhắc các động thái tiếp theo của
Trung Quốc
Các quan chức Việt
Điều này sẽ tạo cơ hội cho Mỹ và Nhật Bản tổ chức hàng
loạt các cuộc tập trận chung cả về Hải quân và bay giám sát trên biển với
Việt Nam ngay trước khi lực lượng Hải quân Trung Quốc tiến đến khu vực này.
Các cuộc tập trận này có thể kéo dài liên tục từ tháng 5-8
và chi tiết của các cuộc tập trận này sẽ được thông báo rộng rãi đến tất cả các
nước trong khu vực, bao gồm cả Trung Quốc.
Chiến lược không đối đầu trực tiếp của Việt
Chiến lược này của Việt Nam cũng sẽ buộc Trung Quốc phải
cân nhắc kỹ lưỡng xem liệu nước này có dám liều lĩnh tấn công vào lực lượng
chung của Việt Nam, Philippines, Nhật Bản và Mỹ hay không?./.
Trần
Khánh/VOV online
(lược dịch) |
Thứ Năm, 29 tháng 5, 2014
Đăng ký:
Đăng Nhận xét (Atom)
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét