Nước cờ quyết định làm nên chiến thắng
của Nga ở Crimea
Cập nhật lúc 08:00
(Quan hệ quốc tế) - Ngày
18/03, Tổng thống V.Putin có bài phát biểu trước toàn dân về ý nghĩa lịch sử
trọng đại của “Hiệp ước Thống nhất”, sáp nhập Crimea vào Liên bang Nga.
Trong đó, ông đặc biệt nhấn mạnh vào
vấn đề quyền tự do và bình đẳng của các dân tộc trên bán đảo vốn thuộc chủ
quyền của Nga 60 năm về trước.
Sự xuất hiện của người Tatar
Ông khẳng định, trong trái tim, trong
tâm trí của người dân Nga,
Tất cả những thay đổi bi thảm mà nước
Nga đã trải qua trong thế kỷ XX, đều bất lực trước niềm tin bền vững này.
Quan điểm của cá nhân nhà lãnh đạo và
Chính phủ Nga là cuộc trưng cầu dân ý ở Crimea đã tuân thủ đầy đủ các chuẩn
mực pháp lý quốc tế, tôn trọng quyền tự quyết và ý nguyện chính đáng của nhân
dân trên toàn bán đảo.
Thực tế đã chứng minh, 96,77 %
người tham gia cuộc trưng cầu dân ý ở Crimea hôm 16-3 vừa qua đã ủng hộ nước
cộng hòa nguyên thuộc Ukraine này sát nhập vào Nga.
Trong “Thông điệp Liên bang”, Tổng thống
Nga khẳng định, việc Crimea có ba ngôn ngữ chính thức: tiếng Nga, Ukraine và
tiếng Tatar Crimea là đúng đắn, thể hiện sự quyền tự do và bình đẳng của mỗi
dân tộc, của mỗi nước cộng hòa trong mái nhà chung - nước Nga.
Thông điệp có đoạn viết: "Chúng
tôi tôn trọng tất cả các dân tộc sống ở
Vấn đề đặc biệt quan trọng là trong
thông điệp Liên bang, Tổng thống Putin khẳng định, Nga cần phải thực hiện tất
cả các biện pháp chính trị và pháp lý để hoàn tất quá trình phục hồi “quyền
dân tộc” của nhân dân Tatar Crimea. Đã có một khoảng thời gian, cộng đồng
thiểu số này cũng như một số dân tộc khác của Liên Xô, đã phải chịu sự đối xử
bất công.
“Crimea là sự kết hợp độc đáo nền văn
hóa và truyền thống của các dân tộc khác nhau, và điều đó làm cho khu vực này
cũng giống như nước Nga rộng lớn, trong nhiều thế kỷ đã không có bất kỳ dân
tộc bị mất đi, không bị hòa tan” - ông Putin tuyên bố.
Chúng ta nên biết, tại Crimea có trên
58% là người Nga, 24% là người Ukraine nhưng cơ bản là sinh sống ở đây đã lâu
và có xu hướng thân Nga, 12% là người Tatar và một số cộng đồng dân cư khác
sinh sống.
Về ngôn ngữ, 97% dân Crimea nói tiếng
Nga, 77% coi tiếng Nga là tiếng mẹ đẻ, sống hoàn toàn theo phong tục Nga. Vì
thế, người Tatar hầu như bị cô lập trong xã hội
Như thế mới thấy, động thái chính trị
này của Tổng thống Nga quả thực là điều rất cần thiết, có tác dụng ổn định
tình hình chính trị - kinh tế - xã hội ở Crimea trong giai đoạn quá độ,
chuyển tiếp sang chủ thể quốc gia mới vì vấn đề người Tatar theo đạo Hồi ở
Crimea là vấn đề không hề đơn giản, nếu không giải quyết tốt, rất có thể
Crimea lại rơi vào bất ổn chính trị trong thời gian tới.
Mâu thuẫn dân tộc - tôn giáo là yếu tố
chính gây nên bất ổn
Người Tatar chiếm khoảng 12% dân số ở
Crimea và tuân thủ các luật lệ của đạo Hồi - dòng Sunni, đối lập với phần lớn
dân chúng Crimea theo Chính thống giáo Nga. Trong cuộc tranh chấp nước cộng
hòa Crimea giữa
Trong Thế chiến II, khoảng 20.000 người
Tatar đã liên kết với Đức Quốc xã trong khi nhiều người khác chiến đấu cho
quân đội Liên Xô. Viện dẫn lý do người Tatars bắt tay với Đức Quốc xã, lãnh
đạo Xô viết đã ra lệnh trục xuất cả nhóm sắc tộc này đến Siberia và Trung Á
vào năm 1944, họ chỉ được quay lại
Vào thời điểm lực lượng thân Nga chiếm
giữ một số trụ sở chính phủ và các công trình quan trọng tại Symferopol - thủ
phủ của nước cộng hòa tự trị này, hàng ngàn người Tatar đã nhận lời mời từ
chính quyền Lviv để đến thành phố nằm sát biên giới Ba Lan này sinh sống.
Những người ở lại thành lập các nhóm tự vệ để “bảo vệ cộng đồng người Tatar”.
Trong khi chính quyền lâm thời Crimea
tuyên bố không công nhận chính phủ mới tại Kiev thì Mejlis (Quốc hội
không chính thức) của cộng đồng người bản địa Tatar trên bán đảo Crimea cũng
tuyên bố không công nhận chính quyền mới thân Nga ở Crimea. Họ không muốn
thấy bóng ma của thời kỳ Xô viết quay trở lại.
Mejlis Crimea cũng khẳng định, 12% dân
số của Crimea, bao gồm 2 triệu người Tatar theo đạo Hồi thề trung thành với chính
quyền trung ương ở Kiev và quyết định tẩy chay cuộc trưng cầu dân ý do chính
quyền thân Nga tổ chức. Ngoài ra, Majlis đã kêu gọi cộng đồng quốc tế triển
khai lực lượng gìn giữ hòa bình của Liên Hiệp Quốc tại bán đảo
Người Tatar đã trải qua những tháng năm
lận đận: Mất quyền bình đẳng dân tộc dưới thời Liên Xô - Tìm lại được chỗ
đứng ở Crimea sau khi Liên bang Xô Viết sụp đổ - Xây dựng một cuộc sống ổn
định sau khi Ukraine độc lập, nên khi chính quyền mới thân Nga lên cầm quyền
ở Crimea, họ lo lắng về một sự kỳ thị như dưới thời Liên Xô cũng là điều dễ
hiểu, đó là phản ứng tự nhiên để bảo vệ quyền được sống bình đẳng của mỗi dân
tộc.
Với đa số dân là người Nga và thân Nga,
việc
Lường trước được sự lo ngại nhiều hơn
là giận dữ của cộng đồng người Tatar, ngăn chặn khả năng phương Tây và Kiev tìm
cách lôi kéo người Tatar ở Crimea vào cuộc chiến chống chính quyền, ngay
trước khi cuộc trưng cầu dân ý diễn ra, chính quyền mới ở Crimea và Nga đã
liên tiếp đưa ra những động thái trấn an tư tưởng và cam kết đảm bảo cuộc
sống bình đẳng cho mọi dân tộc ở nước cộng hòa này sau khi sát nhập vào Nga.
Những biện pháp của Nga và chính quyền
thân Nga ở
Ngày 10/03, Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng
(Thủ tướng) tạm quyền Crimea Sergey Aksenov đã trân trọng gửi lời mời người
Tatar ở Crimea tham gia vào tất cả các cơ quan quyền lực nhà nước tự trị, để
xây dựng “một nước cộng hòa Crimea tốt đẹp hơn”, đồng thời cam kết giành cho
họ ghế phó thủ tướng, hai ghế bộ trưởng và các vị trí cao trong các ban ngành
khác. Với cộng đồng người thiểu số, chưa bằng 1/5 số lượng người Nga, đây có
thể coi là một sự “hậu đãi”.
Ngoài ra, trái với hành động của chính
phủ mới và quốc hội Ukraine là ngay khi vừa lên nắm chính quyền ở Kiev đã
thông qua dự luật loại tiếng Nga ra khỏi ngôn ngữ chính thức của Ukraine, Thủ
tướng Aksenov khẳng định là chính phủ mới ở Crimea sẽ tôn trọng quyền bình
đẳng của các dân tộc, quyền tự do phát triển con người và quyền tự do ngôn
ngữ của mỗi dân tộc.
Ông tuyên bố, tất cả các dân tộc sống
trên bán đảo, kể cả người Ukraine, người Tatar, sẽ có thể phát triển ngôn ngữ
của họ vì trong cuộc sống hàng ngày nhân dân sử dụng phổ biến cả tiếng Nga và
tiếng Tatar, chính quyền mới sẽ luật hóa việc sử dụng song song cả 2 thứ
tiếng này. Đồng thời,
Tiếp theo, ngày 12-03, Tổng thống Nga
Putin đã đích thân điện đàm với nghị sĩ Verkhovna Rada (Quốc hội) Ukraine -
ông Mustafa Dzhemilev - cựu lãnh đạo Hội đồng Mejlis Tatar ở Crimea, người đã
lên tiếng bày tỏ quan ngại về tương lai của đồng bào mình ở bán đảo này. Ông
Vladimir Putin hứa hẹn làm tất cả những gì thuộc về trách nhiệm của mình để
không một người dân Tatar nào ở
Những chủ trương và biện pháp mà
Symferopol và Moscow đã áp dụng ở Crimea đã giúp cho nước cộng hòa này giữ
vững trật tự trị an trước và sau cuộc trưng cầu dân ý. Sự bình yên đáng ngạc
nhiên của Crimea trước, trong và sau cuộc bầu cử đã làm các phóng viên các
hãng thông tấn quốc tế có mặt ở đây ngạc nhiên, còn phương Tây và Kiev thì
thất vọng.
Ukraine đã không hiểu, còn phương Tây
không đánh giá hết vai trò then chốt của người Tatar trong hòa bình và ổn
định trên bán đảo Crimea, nhưng người Nga thì đã không đi vào vết xe đổ dưới
thời Liên Xô cũ, rút ra được những bài học bổ ích sau các cuộc chiến ở
Chechnya, Gruzia. Những chủ trương và hành động nhất quán, có chủ đích của họ
đã hướng tới 1 mục đích rõ ràng là ngăn chặn mầm mống của sự nổi loạn ở
Và sự hiện diện của “quyền bình đẳng
dân tộc và quyền tự do ngôn ngữ của người Tatar” trong bản “Thông điệp Liên
bang” được ông Putin trình bày trước toàn thể dân chúng ngày hôm qua (18-03)
đã một lần nữa cho thấy chính sách đúng đắn của Nga trong giải quyết các sự
vụ quốc tế và thể hiện quyết tâm xây dựng hòa bình, ổn định trên bán đảo
Crimea.
Sẽ là sai lầm nếu cho rằng người
Còn sớm để khẳng định, nhưng cũng có
thể hy vọng một tương lai tươi sáng đang chờ đợi người dân nước cộng hòa
(Theo
Đất Việt) Ngọc Toàn
Mỹ và phương Tây chưa kịp hả hê chiến thắng khi lật đổ được
Tổng thống Yakunuvych thì đã nhanh chóng phải ngậm quả đắng
Thương
Giang
|
Thứ Năm, 20 tháng 3, 2014
Đăng ký:
Đăng Nhận xét (Atom)
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét