Phát triển công nghiệp với Samsung:
Việt
Cập nhật lúc 07:51
(Doanh nghiệp) - “Cứ nói Samsung giúp
phát triển ngành công nghiệp phụ trợ ở Việt Nam, là cơ hội cần tận dụng,
nhưng chỉ có mấy chi tiết cơ khí có thể tham gia!”.
Ông Đào Phan Long, Phó Chủ tịch kiểm
Tổng thư ký Hiệp hội doanh nghiệp cơ khí Việt Nam đã cho biết như vậy khi bàn
về câu chuyện các doanh nghiệp cơ khí Việt Nam cần làm gì để tận dụng cơ hội
khi Samsung hứa sẽ giúp phát triển công nghiệp phụ trợ trong nước.
Tuy nhiên ông Long cho rằng: “Không
hy vọng, vì đây là ngành điện tử và công nghệ thông tin. Do đó Việt
Công nghiệp phụ trợ chẳng có gì!
Theo Ths Bùi Ngọc Sơn, Trưởng phòng
Kinh tế Quốc tế, Viện Nghiên cứu Kinh tế và Chính trị Thế giới, có lẽ đây là
lần đầu tiên một doanh nghiệp FDI bàn kỹ tới việc sẽ cùng với các doanh
nghiệp Việt Nam phát triển ngành công nghiệp phụ trợ.
“Chưa biết mọi chuyện sẽ đi đến đâu,
song ít ra đây cũng là một hướng thuận để các doanh nghiệp Việt
Theo ông Sơn, lẽ ra những quy định bắt
buộc các nhà đầu tư khi vào Việt
“Đáng ra trong Luật Đầu tư của Việt Nam
phải đưa ra yêu cầu để các doanh nghiệp nước ngoài vào Việt Nam phải có động
tác này nhưng chưa ai làm nên đã bao nhiêu năm trôi qua rồi với biết bao
dự án FDI vào Việt Nam song cuối cùng công nghiêp phụ trợ vẫn chẳng
có gì”, ông Sơn tiếc nuối.
Việc Samsung muốn các doanh nghiệp Việt
“Cách làm này không những giúp Samsung
kiểm soát chất lượng cũng như chi phí và cả quy trình sản xuất cho sản phẩm
cuối cùng của họ một cách tốt nhất. Đây là cơ hội cho doanh nghiệp của Việt
Việt
Theo ông Sơn: “Không hiểu sao Bộ Công
nghiệp trước đây không xây nổi chương trình công nghiệp quốc gia để phát
triển công nghiệp hỗ trợ.Tức là phải bắt tay vào làm thật, xây dựng và đi vào
phát triển thì lúc đó mới có thể thấy được đâu là vướng mắc, khó khăn, rồi
mới đệ trình tháo gỡ, và làm bằng được".
Ví dụ phải đặt ra mục tiêu trong vòng
10-20 năm phải làm bằng được các ngành phụ trợ cho công nghiệp ô tô, điện tử,
dệt may, giày da… phải làm thì mới biết cái nào trọng tâm, trọng điểm. Sau đó
tổ chức các triển lãm, giao lưu để các doanh nghiệp biểu trưng lực
lượng, nhìn nhận tiến bộ của nhau và đi đến những ký kết.
“Sau đó lập các phòng nghiên cứu, thí
nghiệm ra những sản phẩm vật liệu tiêu biểu, khi đó mới nói chuyện
chơi được với thế giới chứ không phải kiểu nước đến chân mới nhảy”, ông Sơn
phân tích.
Với Samsung thì khó mà tham gia
được!
Hiện nay phía Việt
Về cách làm, ông Đào Phan Long, Phó Chủ
tịch kiểm Tổng thư ký Hiệp hội doanh nghiệp cơ khí Việt Nam cho rằng đã mở
hơn.
Tuy nhiên thực tế: “Với các sản phẩm
của Samsung, về mặt cơ khí khi tham gia chỉ có mấy chi tiết liên quan đến cơ
khí, như khuôn ép nhựa làm vỏ, còn bảng vi mạch không làm được. Doanh
nghiệp Việt
Theo ông Long, điều quan trọng trong
đơn hàng tính khoảng 100 tỷ đô là thì các doanh nghiệp Trung Quốc đã làm rồi.
Cơ khí Việt Nam trình độ, công nghệ cũng chỉ làm được các dự án kiểu như làm
nhiệt điện, nhưng các dự án này cũng là do Trung Quốc thực hiện rồi còn đưa
cả người của họ sang làm.
“Với Samsung thì khó mà tham gia được.
Nếu có thì chỉ một vài doanh nghiệp cơ khí có đầu tư theo chỉ đạo của Samsung
thì phục vụ được. Nhưng trong một thiết bị điện tử thế hệ mới và tin học thì
cơ khí chỉ tham gia được rất ít”, ông Long nhấn mạnh.
Ông Long cũng thừa nhận, vốn dĩ ngành
cơ khí Việt Nam từ trước đã không được đầu tư đúng mức dù rằng Chiến lược
phát triển ngành cơ khí Việt Nam đến năm 2010, tầm nhìn tới 2020 đã đặt ra
yêu cầu phải tập trung phát triển ngành cơ khí một cách có hiệu quả.
Thế nhưng thực tế từ trước đó do không
có thị trường, hầu hết các dự án công nghiệp dùng cơ chế chỉ định thầu hoặc
cơ chế đấu thầu giá thấp nên đều lọt vào tay các nhà thầu Trung Quốc nên các
doanh nghiệp cũng không mặn mà đầu tư. Cách làm này đã biến Việt
“Từ trước đến nay Bộ Công thương cứ nói
xuất khẩu được từng này từng kia nhưng thực tế mấy thập kỷ qua, Việt
Theo ông Sơn, nếu thực lòng Chính phủ
muốn phát triển công nghiệp phụ trợ trong nước, trong thời điểm này nên có
chương trình hỗ trợ doanh nghiệp đã thắng thầu hay được Samsung lựa chọn thì
phải hỗ trợ để phát triển.
Cụ thể Việt
Chính phủ phải có công cụ để trong vòng
một thời gian nhất định nào đó, khi công nghiệp phụ trợ của Việt Nam đạt được
một trình độ nào đó, được chứng nhận đạt chuẩn nào đó thì đó sẽ là bước tiến
trong việc xây dựng công nghiệp hỗ trợ.
Từ đó có thể doanh nghiệp Việt
(Theo
Đất Việt) Bích Ngọc
Công nhân lắp ráp cho Samsung không có tương lai
Không biết lãnh đạo các địa
phương có biết một thực tế: hầu hết công nhân làm việc cho Samsung chỉ chừng
5 năm là được Công ty tìm cách cho thôi việc với các lý do “hợp lý” về kỹ
năng, trình độ, sức khỏe... Những công nhân mới lập tức được bổ khuyết, dù “kỹ năng” họ
chưa thể có như công nhân cũ. Một điều đơn giản là lương cho công nhân học việc,
công nhân mới vào rất rẻ mạt, trong khi công nhân lâu năm nếu muốn sử dụng,
Samsung không thể không tăng lương cho họ. Hệ quả của thị trường lao động giá
rẻ được đánh đổi bằng tương lai bất định của những công nhân Việt. Nếu may
mắn những công nhân bị Samsung sa thải tìm được công việc ở một công ty
khác thì họ lại trở thành “tân binh”
trên thị trường lao động giá rẻ.
Thương Giang
|
Thứ Năm, 17 tháng 7, 2014
Đăng ký:
Đăng Nhận xét (Atom)
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét