Luật
pháp hóa để chống chuyển giá
Cập nhật lúc 14:24
Trong
một thế giới toàn cầu hóa, quốc tế hóa, chuyển giá là chuyện vẫn diễn ra với
mọi nền kinh tế. Vì thế, chống chuyển giá ngày càng trở thành vấn đề
quan trọng trong chính sách thuế của các quốc gia. Cuộc trò chuyện với PGS.TS
Đinh Trọng Thịnh, Trưởng Bộ môn Quản trị Tài chính quốc tế, Học viện Tài
chính xoay quanh câu chuyện chống chuyển giá ở các doanh nghiệp FDI vốn đang
là thực trạng nhức nhối ở Việt Nam thời gian qua.
Đã có công cụ chống
chuyển giá song vẫn không dễ thực hiện
Doanh nghiệp FDI đóng góp lớn
đối với Việt Nam
PV: Kể từ năm 1988, khi dự án
FDI đầu tiên được cấp phép vào Việt
PGS.TS Đinh Trọng Thịnh: Các DN FDI đã
có những đóng góp lớn đối với Việt
Tuy nhiên, những điểm sáng đó chỉ là
một phần trong bức tranh dòng vốn ngoại đầu tư trực tiếp vào Việt
Gần như 100% doanh nghiệp FDI
chuyển giá và trốn thuế
Thời gian gần đây, các cơ quan
chức năng liên tiếp đưa ra kết quả thanh kiểm tra cho thấy hàng loạt DN FDI
liên tục báo lỗ, không nộp thuế hoặc nộp chẳng đáng bao nhiêu dù đạt doanh
thu cao. Mới đây nhất, Thanh tra Tổng cục Thuế phát hiện hàng trăm DN FDI trốn
thuế trong năm 2013 với số tiền bị truy thu, truy hoàn lên tới hàng nghìn tỉ
đồng. Hình ảnh các DN FDI đang có chiều hướng xấu đi, thưa ông?
- Thẳng thắn mà nói, gần như 100% DN
FDI ở Việt
Để thu hút FDI hầu hết các quốc gia
trên thế giới đều trải thảm đỏ mời các nhà đầu tư và có những ưu đãi về mặt
cơ sở hạ tầng, các khoản thu chi, đất đai nhà xưởng, miễn giảm thuế, đặc biệt
là các miễn giảm lâu dài… Nhưng trong một trào lưu chung là thu hút FDI, Việt
1001 cách chuyển giá
Cụ thể, có những hình thức
chuyển giá nào, thưa ông?
- Có 1001 cách chuyển giá. Có thể chia
làm hai hình thức chính là chuyển giá lãi và chuyển giá lỗ. Trong đó, chuyển
giá lỗ là hình thức phổ biến và là thực trạng nhức nhối ở Việt
Công nghệ cao là một
trong những lĩnh vực
dễ phát sinh chuyển giá,
trốn thuế
Quản lý ngay từ khâu đầu tiên
Ông đánh giá thế nào về các biện
pháp chống chuyển giá ở DN FDI mà Việt
- Hành vi chuyển giá của các DN liên
kết ngày càng tinh vi, hiện đại và được che đậy kỹ càng, khó xác định. Hình
thức chuyển giá cũng ngày càng đa dạng, phong phú. Có những cái kiểm tra đơn giản
là có thể phát hiện ra. Nhưng có cái cần kiểm tra tỉ mỉ từng hợp đồng trong
từng thương vụ mới phát hiện ra được. Dù Tổng cục Thuế, Bộ Tài chính đã có
những văn bản hướng dẫn về chuyển giá thế nào, cách thức ra sao, nhưng ở đó
chỉ nói đến tổng thể. Còn để kiểm tra giám sát được việc chuyển giá đó phải
giám sát chặt chẽ ngay từ khâu đầu tiên đến khâu cuối cùng: từ khi họ khai
tài sản đầu tư vào cho đến các thương vụ mua bán, khi mua nguyên vật liệu,
thuê nhân công,… Không thể đợi đến cuối năm mới đi kiểm tra như cách chúng ta
vẫn làm, thực chất là đã để sót quá nhiều.
Phải xây dựng ngân hàng dữ liệu
Như vậy, cần thêm những biện
pháp gì để chống chuyển giá, thưa ông?
- Thứ nhất, phải làm rõ ràng tất cả các
yêu cầu về quản lý đối với một DN. Đó là từ khâu đầu vào, phải có hội đồng
thẩm định giá rất chặt chẽ khi đưa tài sản vật tư nguyên liệu từ nước ngoài vào
Việt
Thứ hai, phải hoàn thiện hành lang pháp
lý. Trong đó, theo kinh nghiệm của nhiều nước, cơ quan thuế phải là nơi quản
lý giá, là cơ quan đóng dấu quyết định cuối cùng đồng ý với giá sản phẩm hay
không. Cơ quan thuế phải đủ lực và có quyền mới làm được điều này.
Thứ ba, chế tài về mặt xử lý cũng rất
quan trọng. Như Trung Quốc khi phát hiện DN trốn thuế thì phải chịu phạt từ
10-30 lần, khiến DN muốn trốn thuế cũng phải suy nghĩ.
Về mặt con người, mỗi cán bộ thuế phải
thường xuyên có trách nhiệm, có suy nghĩ, đúc rút kinh nghiệm hàng ngày từ đó
mới có thể phát hiện xử lý được các tình huống chuyển giá ở các DN một cách chuẩn
xác nhất. Nếu làm cho xong việc thì rất khó ngăn chặn chuyển giá. Cũng cần có
cơ chế thưởng xứng đáng với những người đã phát hiện ra, có công tìm tòi, xử
lý các khâu chuyển giá từ đó động viên cán bộ.
Phải luật pháp hoá chống chuyển
giá
Ông có thể cho biết, Việt
- Trước hết, về luật pháp họ phải luật
pháp hoá chống chuyển giá ở khung chế tài cao nhất. Mỹ luật hoá ngay trong
các Luật của nhà nước, trong luật thuế cũng có những điều khoản về chống chuyển
giá rất rõ ràng, minh bạch. Cơ quan thuế phải là người đồng ý giá chuyển
nhượng. Đó phải là giá tham chiếu được trên thị trường và được cơ quan thuế
đồng ý.
Thứ 2, họ có cả một hệ thống dữ liệu
cho rất nhiều ngành nghề khác nhau. Từ đó có được cơ sở cho các cán bộ thuế
và cơ quan thuế quản lý, xử lý các số liệu tuỳ chỉnh và cũng răn đe luôn DN
phải khai đúng, khai đủ. Chuyên gia
Thuốc đặc trị chống chuyển giá
Hiện nay ở Việt
- Đây là cách các nước như Mỹ, Anh,
Hy vọng từ một số DN được thí điểm áp
dụng sẽ có được định mức chung cho một số lĩnh vực ngành nghề và tăng thêm
kinh nghiệm về mặt quản lý. Từ đó mở rộng ra với nhiều DN khác, giảm thiểu được
tình trạng chống chuyển giá.
Trân trọng cảm ơn ông!
(Theo ĐĐK) Lam
Nhi thực hiện
|
Chủ Nhật, 20 tháng 4, 2014
Đăng ký:
Đăng Nhận xét (Atom)
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét