09:11
“Hội làng” mang tên SEA Games:
Sự thật sau tấm màn nhung
Hình ảnh Đoàn TTVN tại Lễ bế mạc SEA Games 27 (Ảnh: Quang Thắng)
Đoạt 73 huy
chương vàng, 86 huy chương bạc, 86 huy chương đồng và đứng vị trí thứ 3 toàn
đoàn, thể thao Việt Nam đã hoàn thành chỉ tiêu đề ra cả về sổ lượng huy
chương lẫn vị trí trong bảng tổng sắp. Nhưng liệu đây có phải là một SEA
Games thành công với thể thao Việt Nam, khi chúng ta đã phải bỏ ra một khoản
đầu tư lớn, đi với số lượng trên 700 thành viên để giành giật ở một “hội
làng” đầy sạn và tiêu cực?
20
tỉ và cái giá 700 triệu đồng/HCV
Theo mức thưởng
công bố trước SEA Games 27, huy chương vàng (HCV) được thưởng 45 triệu đồng,
huy chương bạc (HCB) được thưởng 25 triệu đồng và huy chương đồng (HCĐ) sẽ
nhận 20 triệu đồng. Ngoài ra, mức thưởng nóng là 6 triệu đồng/HCV, 4 triệu
đồng/HCB và 2 triệu đồng/HCĐ. Mỗi kỷ
Như vậy, theo
Quyết định số 32/2011/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ ban hành ngày 6.6.2011,
thì tổng số tiền thưởng cho cá nhân đoạt thành tích
Tổng cộng chỉ
riêng số tiền thưởng cho VĐV, HLV ở SEA Games này không dưới 20 tỉ đồng. Đó
là con số không nhỏ, nhưng nó chỉ là một phần trong toàn bộ số tiền gần 60 tỉ
đồng mà thể thao Việt Nam bỏ ra cho cả chiến dịch SEA Games gồm tiền chế độ,
tiền lệ phí dự SEA Games cho hơn 700 thành viên đoàn thể thao Việt Nam ở
Myanmar, tiền thưởng, chưa tính chi phí tập huấn. Đầu tư 700 triệu đồng để có
được 1 HCV?
Tất nhiên có
những HCV rất đáng giá. Như trường hợp Ánh Viên, với 3 HCV, 2 HCB, 1 HCĐ và
phá 2 kỷ lục SEA Games, tay bơi này sẽ nhận khoản tiền thưởng “cứng” là 260
triệu đồng và chắc chắn sẽ được thưởng thêm. Hay như đội tuyển bóng đá nữ
đoạt HCB, ngoài mức thưởng theo chế độ trên dưới 500 triệu đồng, thầy trò HLV
Trần Vân Phát sẽ nhận thêm 3,3 tỉ đồng tiền thưởng từ VFF và nhà tài trợ
BIDV. Mỗi cầu thủ nữ sẽ nhận mức thưởng tổng cộng gần 200 triệu đồng.
Nhưng cần thừa
nhận, mặc dù có tới 73 HCV nhưng thể thao Việt
Tấm HCV môn cử
tạ của Thạch Kim Tuấn thực tế chỉ là sự khẳng định lại tên tuổi của Tuấn sau
khi lực sĩ này đã đoạt HCĐ thế giới. Trưởng đoàn Thể thao Việt Nam Lâm Quang
Thành đã đánh giá: “Điền kinh dù đạt chỉ tiêu về số lượng huy chương (10 HCV)
nhưng chưa hoàn thành nhiệm vụ, bởi quá nhiều những thế mạnh được đặt kỳ vọng
không phát huy được. Bơi lội mới chỉ ở tiềm năng”.
Rõ ràng, thể
thao Việt
Dọc đường tác
nghiệp, một phóng viên người Myanmar cho tôi biết: “Nếu tính về tổng mức đầu
tư, đặc biệt là cơ sở vật chất thì chúng tôi xứng đáng có hàng ngàn HCV chứ
không phải con số 86 HCV ở SEA Games. Nhưng chúng tôi chấp nhận khoản đầu tư
lớn này vì tương lai, bởi cái “lãi” của
Mục đích của
Tôi nghĩ tất cả
đều rất phù hợp với điều lệ của Liên đoàn Thể thao Đông Nam Á. Mỗi nước đều
có những môn thể thao truyền thống, thế mạnh riêng - ví dụ như Chinlone của
Myanmar. Nếu chúng ta gạt hết những môn thể thao không được thi đấu tại
Olympic đi thì thực sự không công bằng, bởi SEA Games còn là dịp để các nước
thể hiện những nét văn hóa truyền thống độc đáo riêng”.
Tuy nhiên, cũng
có nhiều ý kiến không ủng hộ việc đưa các môn truyền thống vào SEA Games. Lý
do đây chính là tiền đề để các quốc gia tính chuyện... “chia chác” huy
chương. Ngay ở SEA Games 27 này, để Chinlone - môn thể thao truyền thống của
người Myanmar vào chương trình thi đấu - nước chủ nhà Myanmar đành phải
nhượng bộ bằng cách “chia” huy chương cho Thái Lan, Lào, Campuchia. Hay đơn
cử Vovinam, để thuyết phục chủ nhà
Không còn cách
nào khác, phía Việt Nam buộc phải đồng ý. Một nền thể thao trung thực liệu có
chấp nhận việc “chia chác” huy chương như vậy không? Từ chuyện chia chác huy
chương một cách công khai dẫn đến “tệ nạn” trọng tài chỉ một bước chân.
Trên thực tế
việc phát triển những môn thể thao ngoài hệ thống Olympic có thể tốt cho một
vài quốc gia, nhưng để phát triển thể thao trong khu vực, cần tập trung vào
những môn Olympic.
Những người
quan tâm tới sự phát triển của thể thao Đông Nam Á chưa kịp mừng thì mới đây,
Singapore lại tuyên bố họ sẽ đưa ít nhất 10 môn mới (không có trong chương
trình SEA Games 27) và tất nhiên là thế mạnh của Singapore như bóng mềm,
trượt nước, squash...
Nguyên trưởng
đoàn Thể thao Việt Nam Nguyễn Hồng Minh lập luận rằng: “
Singapore đầu
tư 1 tỉ USD vào dự án xây dựng Khu liên hợp thể thao Singapore Sports Hub
trên diện tích 35ha với kỳ vọng công trình này sẽ giúp Singapore trở thành
một trong những trung tâm thể dục thể thao hàng đầu thế giới. Trước mắt
Singapore Sports Hub dành để phục vụ SEA Games 28. Vậy nên đừng lạ là
Trở về từ SEA
Games ở Nay Pyi Taw
Dọc đường tác
nghiệp, tôi có hỏi các đồng nghiệp
Nay Pyi Taw
chấp nhận bỏ ra hàng tỉ USD đầu tư vào các công trình thể thao không chỉ nhằm
đoạt lấy thứ hạng cao trên bảng xếp hạng cuối cùng. Hơn hết, Nay Pyi Taw
thông qua SEA Games muốn chứng minh khả năng và tiềm năng của mình. Những
công trình thể thao ở SEA Games như những viên đá quý gắn trên vương miện
quyền lực ở Nay Pyi Taw...
Hình ảnh Nay
Pyi Taw ở khắp nơi với mức độ tương phản của nó giữa những người cắt cỏ ngồi
bên cạnh những khu biệt thự sang trọng của các tướng lĩnh
Từ Nay Pyi Taw
chợt nghĩ về Đại hội thể thao Châu Á ASIAD 18 tổ chức năm 2019 tại Việt
|
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét