Ukraine rối loạn, NATO
lại dọa 'tăng quân, cấm vận'
Cập nhật lúc 17:13
(Quan hệ quốc tế) -
Vào ngày 24/7, liên minh đa số ủng hộ
Chính phủ tại Quốc hội
Ông Poroshenko gọi đây là “quyết định
có trách nhiệm và đúng đắn duy nhất” và đánh giá, thành phần hiện nay tại
Quốc hội không phù hợp với “tâm trạng” chính trị của xã hội Ukraine và việc
tiến hành bầu cử trước thời hạn là một phần trong kế hoạch hòa bình với yếu
tố then chốt là “đối thoại chính trị với Donbass”.
Theo ông Poroshenko, những đại biểu
được khu vực Donbass bầu chọn sẽ giành được sự tin tưởng và quyền đại diện
cho khu vực trong các cuộc tiếp xúc với chính quyền trung ương. Tuy nhiên
trên thực tế, tính hình bầu cử quốc hội của nước này vẫn đang trong tình
trạng rất hỗn loạn
Cuộc bầu cử quốc hội (Verkhovna Rada)
sắp tới tại
Đúng theo dự kiến, ngay lập tức sau khi
công bố Nghị định về việc tiến hành bầu cử quốc hội trước thời hạn, các đảng
phái chính trị ở Ukraine bắt đầu tích cực thành lập các liên minh và khối
mới.
“Đảng Đoàn kết" đã đổi tên thành
"Khối Poroshenko" và tuyên bố kế hoạch trở thành khối cầm quyền mới
“pro châu Âu”, ngoài ra, các đảng nhỏ hơn như "Udar", "Tổ
quốc"… dự định sẽ sáp nhập với nhau.
Theo giám đốc Viện phân tích chính trị
quốc tế Yevgeny Minchenko, Tổng thống Poroshenko đang theo đuổi một mục tiêu
rất đơn giản: "Ông Poroshenko muốn thành lập một quốc hội trung thành
với mình và đảm bảo trung thành trong 5 năm tới. Điều đó cần thiết để ông ta
thực hiện một số sáng kiến lập pháp”.
Cuộc bầu cử ở
Nhà phân tích chính trị Ukraine
Rostislav Ishchenko, Chủ tịch Trung tâm phân tích hệ thống và dự báo của Nga
cho biết, cuộc đấu đá tranh giành quyền lực chính đã bắt đầu diễn ra giữa
những người vẫn tự coi là "bạn chiến đấu" của nhau trong cuộc chiến
chống lực lượng ly khai ở miền đông.
Ông Ishchenko nhấn mạnh, bản thân thực
tế bầu cử sớm đã nói lên một vấn đề quan trọng rằng, đây là thời điểm khó khăn
nhất của chính quyền
Còn lại các đảng phái khác cũng không
giành được sự tín nhiệm của người dân
Một số nhà phân tích cho rằng các ứng
viên chính trong chiến dịch tranh cử sẽ cố gắng đưa ra những khẩu hiệu chứng tỏ
mình là "kẻ thù lớn nhất của nước Nga và quân ly khai". Trong điều kiện
hỗn loạn hiện nay, khẩu hiệu này có thể sẽ là sự hỗ trợ đắc lực nhất cho các
ứng viên.
Trong khi đó, quân đội
Trong khi đó, thành phố Mariupol ven bờ
biển Azov - trung tâm hành chính của chính quyền Donetsk cũng đang bị uy hiếp
nghiêm trọng, sau khi lực lượng dân quân đánh chiếm thị trấn Novoazovsk và
cắt giao thông tuyến đường nối từ Mangush tới Osipenko, khiến Mariupol bịo cô
lập hoàn toàn.
Đồng thời, cho đến tối ngày 31-8, quân
đội
Ở khu vực gần làng Novosvetlovkoy, quân
đội Ukraine cũng bị đánh bại, khi rút chạy bỏ lại 5 chiếc xe tăng rất hiện đại,
bao gồm 3 chiếc thuộc cải tiến mạnh nhất là T-64BM Bulat và 2 chiếc xe tăng
T-64BV. Những xe này đã được lực lượng ly khai sửa chữa, sơn lại và đưa vào
trong biên chế của họ.
EU-NATO tiếp tục ca bài 'tăng quân, cấm
vận' dọa Nga
Trước những diễn biến bất lợi cho
Tổng thư ký NATO nói rằng: “Chúng tôi
đoàn kết chặt chẽ với
Trong một động thái mang tính “dắn mặt”
Nga, Tổng thư ký NATO Anders Fogh Rassmussen tuyên bố, Liên minh quân sự Bắc
Đại Tây Dương NATO dự kiến sẽ thành lập một lực lượng phản ứng nhanh gồm ít
nhất 10.000 quân lấy từ 7 thành viên của khối này, với tính năng cơ động cao
và khả năng tác chiến mạnh mẽ.
Mục đích cao nhất của kế hoạch là
“thành lập một đội quân cỡ sư đoàn, hoạt động với đầy đủ chức năng của một
lực lượng chiến đấu, có khả năng triển khai nhanh và thường xuyên diễn tập,
tập trận. “Và chúng tôi đã chuẩn bị sẵn sàng cho việc thành lập lực lượng
này” - ông Rassmussen tuyên bố.
Lực lượng này sẽ gồm các đơn vị không
quân, hải quân và đơn vị mặt đất, tổ chức theo mô hình lực lượng viễn chinh
liên quân Anh, Pháp và sẽ được chỉ huy bởi các tướng lĩnh Anh. Quy mô của lực
lượng này có thể được tăng lên, tùy tình hình thực tế.
Các quốc gia hiện đã xác nhận sẽ tham
gia lực lượng này gồm Anh, Đan Mạch, Na Uy, Hà Lan, Latvia, Estonia,
Lithuania. Một nước khác là
Dự kiến, kế hoạch thành lập lực lượng
phản ứng nhanh của NATO sẽ được Thủ tướng Anh David Cameron thông báo chính
thức vào ngày 4/9 tại hội nghị thượng đỉnh sắp tới của NATO ở
Theo Financial Times, quyết định của
NATO là động thái nhằm đối với phó với căng thẳng đang leo thang trong mối quan
hệ với Nga do cuộc khủng hoảng ở
Về phía EU, phát biểu tại cuộc họp báo
sau khi Hội nghị Thượng đỉnh Liên minh châu Âu khép lại ở Brussels - Bỉ, Chủ
tịch Hội đồng châu Âu Herman Van Rompuy cho biết: “Hội đồng châu Âu đã yêu
cầu Ủy ban châu Âu (EC) khẩn trương chuẩn bị những đề xuất mới (về trừng
phạt) để được đưa ra xem xét trong vòng 1 tuần”.
Trong khi đó, Chủ tịch EC Jose Manual
Barroso cảnh báo Nga sẽ phải “trả giá đắt” nếu tiếp tục làm leo thang cuộc
khủng hoảng ở
Phản ứng trước thông tin nêu trên, bà
Caitlin Hayden, người phát ngôn An ninh Quốc gia Nhà Trắng, cho biết: “Mỹ
hoan nghênh quyết định của Hội đồng châu Âu đã ủng hộ mạnh mẽ chủ quyền và
toàn vẹn lãnh thổ của Ukraine, đồng thời chuẩn bị các biện pháp trừng phạt
mới được xem xét trong những ngày tới. Mỹ vẫn cam kết hỗ trợ
Cả Mỹ và Hội đồng châu Âu đều kêu gọi
Nga ngay lập tức rút quân cũng như thiết bị quân sự khỏi Kiev và chấm dứt mọi
hoạt động hỗ trợ “bất hợp pháp” cho phe ly khai ở miền Đông.
Đáp trả lại những động thái mới nhất
của Mỹ-EU và NATO, Thứ trưởng quốc phòng Nga Antonov khẳng định: “Nga chưa
bao giờ có hành động chiến tranh ở
Nga tiếp tục kêu gọi
Kết quả là cuộc xung đột ở miền đông
Liên quan đến những động thái đe dọa
của liên minh quân sự Bắc Đại Tây Dương, Moscow cho biết Nga không thể không
tính đến các hoạt động và sự sắp xếp của lực lượng NATO ở khu vực biên giới
của mình. Mọi hành động của khối đồng minh quân sự này, dù núp dưới bất cứ lí
do gì cũng là nhằm vào Nga.
Còn Đại sứ Nga tại NATO Alexander
Grushko đã tuyên bố thẳng thừng rằng,
(Theo Đất Việt)
Thiên
|
Thứ Hai, 1 tháng 9, 2014
Đăng ký:
Đăng Nhận xét (Atom)
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét