Chọn tập đoàn lớn
làm đối tác chiến lược quốc gia?
Cập nhật lúc 10:07
(Baodautu.vn) Đã có
đề xuất về việc lựa chọn các tập đoàn lớn trở thành đối tác chiến lược quốc gia,
khi ngày càng nhiều tập đoàn trên toàn cầu nhắm tới điểm đến đầu tư Việt
Thông tin về các tập đoàn lớn quan tâm và đặt chân đến
Việt
Tiếp đó là Intel, với việc chính thức công bố bộ vi xử lý
đầu tiên được sản xuất tại Việt
Trong khi đó, cả Nike, Adidas, Puma, Timberland..., những
tên tuổi lớn, cũng đang chuyển lượng lớn đơn hàng sang Việt
Theo thông tin từ Hiệp hội Da giày và Túi xách Việt Nam
(LEFASO), tỷ lệ chuyển dịch hiện là 25%, cao hơn so với cùng kỳ năm ngoái.
Riêng nửa đầu năm 2014, các hãng thời trang như Nike, Adidas, Puma đã chuyển
lượng lớn đơn đặt hàng từ Trung Quốc và
Chưa kể, Exxon Mobil (Mỹ) cũng đang rục rịch kế hoạch đầu
tư dự án 20 tỷ USD ở Việt
Những thông tin này ngay lập tức được dư luận cho rằng, đã
chứng tỏ được sức hấp dẫn của thị trường đầu tư Việt
“Thu hút đầu tư được của các tập đoàn lớn sẽ mang lại
nhiều nguồn lực cho nền kinh tế. Qua họ, chúng ta cũng có thể thu hút được
thêm nhiều nhà đầu tư vệ tinh đến Việt
Tuy nhiên, một cách thẳng thắn, ông Trần Đình Thiên, Viện
trưởng Viện Kinh tế Việt Nam, cho rằng, Việt Nam lâu nay đã thu hút được một
lượng lớn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) từ các tập đoàn trên toàn
cầu, nhưng lại chưa rõ ràng theo nghĩa đối tác để tạo ra các trục ngành cho nền
kinh tế.
“Tôi cho rằng, nên tìm kiếm và thiết kế các các đối tác
chiến lược quốc gia theo nghĩa tập đoàn”, ông Thiên nói và phân tích rằng,
thế giới ngày nay đã khác, sản xuất theo chuỗi giá trị toàn cầu, chứ không
còn mạnh ai nấy làm như trước. Mỗi chuỗi ấy thường có sự tham gia của một hoặc
vài tập đoàn, có vai trò quyết định sự tham gia của những công ty khác.
“Vì thế, nếu chúng ta muốn được vào chuỗi giá trị đó, phải
mời được các tập đoàn lớn đầu tư vào Việt
Trên thực tế, trong chiến lược thu hút FDI, một trong
những cái đích mà Việt
Sự xuất hiện của các tập đoàn đa quốc gia, trên thực tế,
chỉ trở nên thật sự sôi động sau sự xuất hiện của Intel vài năm trước đây,
với kế hoạch đầu tư 1 tỷ USD vào Việt Nam. Vào thời điểm đó, để thu hút được
dự án này, Chính phủ đã gật đầu với khá nhiều cơ chế ưu đãi cho Intel, dù còn
nhiều quan điểm trái chiều. Nhưng đúng là sau đó, “con chim mồi” Intel đã góp
phần mang tới Việt
Sự xuất hiện của Samsung, thậm chí còn hơn cả kỳ vọng, khi
cho tới nay, đã có trên 6,85 tỷ USD được tập đoàn Hàn Quốc này đổ vào Việt
Nam. Các dự án lớn được đầu tư nhanh và mang lại hiệu quả cao khiến Samsung có
lợi thế rất lớn trong đàm phán các cơ chế ưu đãi đối với Chính phủ. Thậm chí,
một tổ công tác liên ngành cũng đã được thiết lập để tạo những điều kiện
thuận lợi nhất cho quá trình đầu tư của Samsung tại Việt Nam, tập đoàn hiện
có doanh thu hàng năm lớn hơn cả GDP của Việt Nam, và họ cũng có nguồn ngoại
tệ để dành lên tới 60 tỷ USD, trong khi dự trữ ngoại tệ của Việt Nam chỉ
khoảng 30-35 tỷ USD.
“Với các tập đoàn lớn như vậy, không thể đối xử với họ như
các công ty nhỏ và vừa được”, GS-TSKH. Nguyễn Mại, Chủ tịch Hiệp hội Doanh
nghiệp FDI đã nhắc tới quyền năng của các tập đoàn lớn để khẳng định một
điều, phải có các cơ chế, chính sách đủ mạnh để thu hút đầu tư của các tập
đoàn này.
“Các tập đoàn này thường có chiến lược đầu tư và kinh
doanh dài hạn. Nếu mình có chính sách tốt, lại phù hợp với chiến lược của họ,
thì họ sẽ đầu tư vào”, GS. Nguyễn Mại nói.
Vị chuyên gia lâu năm trong lĩnh vực FDI này cũng đã nhấn
mạnh rằng, một quốc gia muốn phát triển thì phải có chiến lược dài hạn. Thu
hút FDI cũng vậy. “Chỉ cần mỗi lĩnh vực mình muốn phát triển, như điện tử,
hóa dầu…, thu hút một tập đoàn lớn, để tạo xương sống cho nền kinh tế, tham gia
chuỗi giá trị toàn cầu, tạo liên kết với các doanh nghiệp trong nước, thì sẽ
mang lại lợi ích rất lớn cho nền kinh tế”, GS. Nguyễn Mại nói và một lần nữa
bày tỏ quan điểm rằng, khi thu hút đầu tư những đối tác chiến lược như vậy,
không nên quá căn ke chuyện “cho” họ được những gì.
Nhắc lại câu chuyện của
“Chúng ta cần làm vậy để thu hút đầu tư từ các tập đoàn
lớn”, GS. Nguyễn Mại nhấn mạnh.
Nhìn từ khía cạnh ưu đãi và các chính sách tạo thuận lợi
cho hoạt động sản xuất - kinh doanh của doanh nghiệp, thì trên thực tế, Việt
Song, theo ông Thiên, như vậy vẫn chưa đủ. Để thực sự có
được các đối tác chiến lược quốc gia theo nghĩa tập đoàn, Việt
(Theo
Đầu tư) Nguyên Đức
|
Thứ Tư, 6 tháng 8, 2014
Đăng ký:
Đăng Nhận xét (Atom)
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét