20:11
Việt Nam
nhiều tiến sĩ, ít công trình nghiên cứu
Mỗi năm biết bao
thạc sĩ, tiến sĩ tốt nghiệp nhưng có bao nhiêu công trình khoa học được họ
công bố, khi mà yêu cầu tốt nghiệp vốn rất chung chung và đánh đồng giữa tạp
chí trong nước và quốc tế.
Đó là ý kiến của Hoàng Văn Xiêm, nghiên
cứu sinh tại Viện nghiên cứu kỹ thuật cấp cao Bồ Đào Nha. Ông Xiêm cho rằng,
một trong số nhiều nguyên nhân khiến khoa học Việt
Trước khi trả lời câu hỏi: "Tại
sao nhà khoa học làm việc trong nước lại ít có công trình nghiên cứu đăng
trên tạp chí nước ngoài?", chúng ta có thể tự hỏi: Nhà khoa học là ai?
và tại sao họ lại phải đăng các công trình nghiên cứu trên các tạp chí nước
ngoài?.
Theo định nghĩa Wikipedia, nhà khoa học
(scientist) hiểu theo nghĩa rộng là một trong những người tham gia vào một
hoạt động có tính chất tiếp thu và chia sẻ kiến thức; nghĩa hẹp hơn là những
người sử dụng các phương pháp có tính chất "khoa học" để tiếp thu,
tìm hiểu về các kiến thức của tự nhiên và xã hội. Các nhà khoa học bao gồm
các các chuyên gia hàng đầu trong nhiều lĩnh vực như toán, kinh tế, vật lý,
thiên văn đến các nhà lịch sử, địa lý, triết học.
Vậy tại sao nhà khoa học (người Việt
Đã là nhà khoa học thì ngoài tìm hiểu
tự nhiên xã hội, việc quan trọng thứ hai chính là chia sẻ các tìm hiểu của
mình. Vì vậy, đăng các công trình nghiên cứu không chỉ cần thiết mà còn bắt buộc
để khẳng định, xác nhận người đó là nhà khoa học.
Vậy chia sẻ kết quả nghiên cứu của mình
ở đâu? Ở Việt
Tuy nhiên, nếu chỉ chia sẻ các công
trình nghiên cứu ở Việt
Thứ hai, chúng ta đi sâu vào nguyên
nhân giới khoa học trong nước có ít (thực ra là rất ít) các công trình nghiên
cứu đăng trên các tạp chí nước ngoài? Vấn đề này được nói đến khá nhiều gần
đây trên diễn đàn hay blog của một số nhà khoa học Việt
Theo tôi, thứ nhất, Việt
Cơ cấu các viện, phòng ban còn rườm rà,
chỉ nổi bật lên là vị trí của giám đốc, lãnh đạo mà không thể thấy rõ được
các nhà nghiên cứu khoa học. Những người giỏi thường bỏ làm khoa học rất sớm
và tập trung làm lãnh đạo, đây là sự phí phạm chất xám vô cùng.
Một vấn đề nữa liên quan đến môi trường
nghiên cứu đó là thủ tục "hành là chính" vẫn tồn tại như một bức
xúc xã hội, những người làm công tác thu chi, thủ tục ở các viện, phòng ban
rất quan liêu, đơn giản như nhà khoa học A làm thủ tục xin nhận đề tài nghiên
cứu phải trải qua quá nhiều cửa mà toàn là cửa không có chuyên môn, vì thế họ
không quan tâm đến kết quả cũng như tầm quan trọng của công trình, cái họ
quan tâm là bao nhiêu phần trăm tiền hoa hồng. Như vậy đến khi được ký duyệt
đề tài thì hỏi còn bao nhiêu kinh phí cho nghiên cứu?.
Thứ hai, tôi muốn nói đến cuộc sống của
các nhà khoa học Việt
Lý do thứ ba là nước ta đang lãng phí
chất xám trầm trọng. Tôi muốn nhắc ở đây không phải là chất xám từ các kiều
bào hay các nghiên cứu sinh ở nước ngoài mà là các bạn thạc sĩ, tiến sĩ trong
nước. Mỗi năm biết bao thạc sĩ, tiến sĩ tốt nghiệp, vậy thử hỏi có bao nhiêu
công trình khoa học được các bạn này công bố. Khi mà yêu cầu tốt nghiệp vốn
rất chung chung và đánh đồng giữa tạp chí trong nước và quốc tế.
Tính nguyên bản (originality) cũng như
cái mới (novelty) trong các luận án thạc sĩ, thậm chí là tiến sĩ dường như là
điều gì đó xa xỉ. Đạo văn đang là một vấn nạn tồn tại cố hữu hiện nay. Nếu
như tại Hàn Quốc hay Đài Loan, các sinh viên cao học đều tham gia nghiên cứu một
dự án, một chủ đề khoa học nào đó nghiêm túc và tập trung toàn bộ thời gian
vào nó, trong khi Việt Nam lại không làm được, người nghiên cứu vừa làm việc
vừa lặn lội kiếm sống, nên họ chỉ dành mỗi tuần vài ba tiếng đồng hồ vào buổi
tối cho nghiên cứu, thử hỏi lấy đâu ra công trình, kết quả mà công bố?. Các
nghiên cứu sinh cũng vậy, nhiều người có trình độ, có đam mê, nhưng cuộc sống
không cho phép họ ngồi hàng ngày ở phòng thí nghiệm, các viện nghiên cứu với
cái bụng lép. Còn gia đình họ nữa.
Nhìn chung, nếu muốn hạn chế sự lãng
phí chất xám chính,Việt
(Theo
VnExpress) Hoàng Xiêm
|
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét